Fosfomed là thuốc gì? Thuốc có công dụng như thế nào? Liều dùng và cách dùng thuốc ra sao? Hãy cùng tham khảo bài viết.
Fosfomed là thuốc gì?
Fosfomycin được các nhà khoa học tại Công ty Thuốc kháng sinh và Penicillin Tây Ban Nha phát hiện vào năm 1969 và được sản xuất bởi Streptomyces fradiae. Nó cũng có thể được sản xuất tổng hợp và có bán trên thị trường dưới dạng muối dinatri để tiêm tĩnh mạch và dưới dạng muối canxi hoặc trometamol để uống. quản lý. Về cấu trúc hóa học, fosfomycin là một chất tương tự phosphoenolpyruvate và chứa một nhóm phosphonic và một vòng epoxide.
Do dễ sử dụng với liều uống 3 gam duy nhất và độ an toàn mong muốn, fosfomycin phần lớn đã trở thành lựa chọn điều trị hàng đầu trong điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu không biến chứng (UTI) ở phụ nữ.8 Mặc dù chỉ được FDA chấp thuận cho sử dụng nhiễm trùng đường tiết niệu, fosfomycin thực sự có phổ hoạt động rộng và có hoạt tính chống lại cả vi khuẩn gram dương và gram âm. Vì vậy, rất có mối quan tâm trong việc khám phá tính hữu ích của fosfomycin đối với các chỉ định ngoài việc điều trị UTI.
Fosfomed là thuốc kê toa chứa hoạt chất Fosfomycin. Thành phần trong thuốc bao gồm:
Hoạt chất: Fosfomycin 4g.
Đóng gói: hộp 1 lọ bột đông khô pha tiêm.
Xuất xứ: Medlac Hàn Quốc.
Công dụng của thuốc Fosfomed
Fosfomycin được chỉ định cho các trường hợp nhiễm khuân nặng hoặc biến chứng như nhiễm khuẩn tiết niệu, da, phụ khoa, hô hấp, cơ xương, nhiễm khuẩn sau phẫu thuật, nhiễm trùng huyết, viêm màng tim và viêm màng não, gây ra bởi các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc này.
Trong trường hợp nhiễm trùng bệnh viện nghiêm trọng (nhiễm trùng huyết, viêm màng tim và viêm màng não) thì cần thiết phải dùng fosfomycin phối hợp với các kháng sinh khác như penicillin, cephalosporin, aminoglycosid, colistin va vancomycin. Fosfomycin cé thé dugc ding để điều trị viêm màng não do tụ cầu khuẩn khang-methicillin.
Liều dùng, cách sử dụng thuốc
Liều lượng: truyền tĩnh mạch nhỏ giọt.
Người lớn: 4g mỗi 6-8 giờ.
Trẻ em: 200 – 400 mg/kg/ngày, chia làm 2-3 lần.
Bệnh nhân suy thận:
Độ thanh thải Creatinin | Liều dùng | Khoảng cách giữa các liều |
40-20ml/ phút | 4g | 12h |
20-10ml/ phút | 4g | 24h |
<10ml / phút | 4g | 48h |
Bệnh nhân chạy thận: Truyền thuốc 2-4g sau mỗi phiên chạy thận.
Cách dùng thuốc:
Hòa tan 1g bột trong lọ với 10 ml nước cất pha tiêm. Tiếp tục pha loãng với nước cất pha tiêm hoặc dung địch dextrose với tỉ lệ 4:1 (mỗi ml dung dịch hòa tan với 4ml dung môi) sau đó truyền nhỏ giọt trong khoảng 1 giờ.
Khi hòa tan fosfomycin, xuất hiện phản ứng tỏa nhiệt làm hơi nóng tỏa ra, tuy nhiên điều này không làm ảnh hưởng đến chất lượng thuốc.
Liều mỗi ngày có thể được điều chỉnh theo độ tuổi của bệnh nhân hoặc mức độ nghiêm trọng của nhiễm trùng.
Dung dịch sau khi pha ồn định trong vòng 24 giờ.
Chống chỉ định thuốc
Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Suy thận có độ thanh thải Creatinin dưới 5ml/ phút.
Viêm thận – bể thận hoặc áp xe quanh thận.
Cần thận trọng gì khi sử dụng thuốc Fosfomed?
Trước khi tiêm tĩnh mạch fosfomycin cần đánh giá sự mẫn cảm với fosfomycin có thể xảy ra ở bệnh nhân. Trong trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện nghiêm trọng, cần sử dụng fosfomycin kết hợp với các kháng sinh khác, để ngăn ngừa đến mức tối đa việc chọn lọc các đột biếnkháng thuốc. Ở những bệnh nhân suy thận nặng và trung bình khoảng cách giữa các liều cần được điều chỉnh phù hợp với độ thanh thải creatinin.
Trong mỗi gam fosfomycin có chứa 14,5mEq (0,33g) muối natri, vì vậy một số bệnh nhân cần hạn chế lượng muối như bệnh nhân tim, người suy thận, cao huyết áp, phù phối, vv…. Khi dùng thuốc liều cao và kéo đài cần giảm lượng muối hấp thụ từ thức ăn và thường xuyên kiếm tra nồng độ natri, kali và elo trong máu.
Viêm tĩnh mạch và đau sau khi tiêm tĩnh mạch fosfomycin. Vì vậy, cần lựa chọn vị trí, kỹ thuật, tốc độ tiêm thích hợp nhất.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Các nghiên cứu trên động vật không cho thay khả năng gây sinh quái thai do dùng thuốc, tuy nhiên dữ liệu đôi với phụ nữ mang thai là chưa rõ. Do đó, tránh dùng thuôc cho phụ nữ mang thai và có nghỉ ngờ mang thai. .
Một lượng nhỏ thuôc được bài tiết qua sữa mẹ.
Tương tác thuốc cần chú ý
Fosfomycin có tác dụng hiệp đồng tăng mức với kháng sinh J-lactam, aminoglycosid, vancomycin, macrolid, colistin, rifamycin, licomycin, chloramphenicol, tetracyclin.
Metoclopramid và các thuốc làm tăng nhu động đường tiêu hóa khi dùng đồng thời với fosfomycin sé làm giảm nồng độ fosfomycin trong huyết tương và trong nước tiểu.
Tác dụng phụ của thuốc Fosfomed
Sốc: hiếm xảy ra, nhưng cần theo đõi chặt chẽ. Khi có các dấu hiệu như co thắt ngực, khó thở, hạ áp, da xanh tím, mề đay và khó chịu xảy ra nên ngừng thuốc và tiễn hành các biện pháp cấp cứu thích hợp.
Gan: Thỉnh thoảng xảy ra các rối loạn trong gan, ví dụ tăng SGOT, SGPT, ALP, LDH r-GTP, bilirubin,… Hiểm khi gặp biến chứng vàng da, tuy nhiên cân theo đối chặt chế khi xuất hiện dấu hiệu này. Ngừng thuốc và tiến hành các biện pháp y khoa thích hợp khi có các triệu chứng như vậy xuất hiện.
Các rồi loạn huyết học: Các biến chứng mắt bạch cầu hạt, giảm bạch cầu hạt, thiếu máu, tăng bạch cầu ưa eosin.. hiếm khi xảy ra.
Thận: Các rỗi loạn ở thận, phù, tăng giá tri BUN, protein niệu, bất thường điện giải,… hiểm khi xảy ra.
Rối loạn tiểu hóa: Các tác dụng phụ như viêm miệng, buồn nôn, nôn, đau bụng,tiêu chảy và chán ăn xuất hiện.
Da: phát ban, ba đỏ, mề đay, cảm giác ngứa hiếm khi thấy.
Hô hấp: ho, hen cũng hiếm khi xuất hiện.
Hệ thần kinh trung ương và ngoại biên: Thinh thoảng bệnh nhân có thể bị đau đầu, và cảm giác tê ở môi sau khi dùng thuốc. Ngoài ra, trong trường hợp dùng liều lớn hiện tượng tê cóng đôi khi cũng xảy ra.
Tại chỗ tiêm: hiếm khi bị viêm tĩnh mạch và đua tại chỗ tiêm.
Thuốc Fosfomed giá bao nhiêu?
Thuốc Fosfomed có giá khác nhau giữa các hàm lượng. Liên hệ 0969870429 để được tư vấn và báo giá tốt nhất.
Thuốc Fosfomed mua ở đâu?
Dược Phúc Minh phân phối thuốc Fosfomed – Uy Tín – Chính hãng – Giá tốt nhất.
Bạn cần mua thuốc Fosfomed? Bạn có thể đặt hàng qua số điện thoại 0969870429. Hoặc bạn có thể qua các cơ sở của chúng tôi tại Hà Nội hoặc tp Hồ Chí Minh để mua thuốc trực tiếp.
Hà Nội: 20 Cự Lộc, Thanh Xuân.
HCM: 334 Tô Hiến Thành, quận 10.